Những câu hỏi liên quan
Nhân Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:11

a: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=12cm

=>\(OH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC

mà OH là trung trực của BC

nên O,H,A thẳng hàng

c: OA=OB^2/OH=15^2/9=25cm

=>AB=AC=20cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2017 lúc 15:49

a, ∆OAC = ∆OBC (c.g.c)

=>  O B C ^ - O A B ^ = 90 0

=> đpcm

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC tính được OC=25cm

Bình luận (0)
Lệ Đặng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
JinJin Chobi
Xem chi tiết
Tuananh Le
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
26 tháng 2 2021 lúc 15:48

Vì \(\widehat{ABO}\)là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AB và dây cung BD ( đường kính AB )

\(\Rightarrow\widehat{ABO}=\frac{1}{2}.\widehat{BOD}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

Chứng mình ương tự với \(\widehat{ACO}\), suy ra \(\widehat{ACO}=90^o\)

Xét tứ giác ABOC có : 

Góc ABO và góc ACO là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn ( theo tính chất tổng hai góc đối bằng 180 độ ... )

Gọi I là trung điểm của AB

Có tam giác ABO vuông tại B, trung tuyến là BI

=> BI = 1/2.AO=AI=IO (1)

Tam giác ACO vuông tại C, có trung tuyến là CI

=> CI=1/2.AO=AI=IO (2)

Từ (1) và (2) => BI = AI = IO = IC

=> I cách đều 4 đỉnh tứ giác ABOC 

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC , có bán kinh R= 1/2.AO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Quang vo cong
Xem chi tiết
Ngô Trúc Mi
Xem chi tiết